Có một câu hỏi rất thiết thực được đặt ra là con người biết gì về chính mình? Để trả lời vấn đề này, rất nhiều bộ môn khoa học hiện đại đã tìm cách chia chẻ con người thành nhiều phần để quan sát, và người ta có vẻ khá yên tâm về sự hiểu biết này. Rất nhiều ngành đã được lập ra để nghiên cứu về con người như: Giải phẫu cơ thể học, Sinh lý học, Tâm lý học, Phân tâm học, Tâm thần học, Nhân chủng hình thể học, Nhân chủng xã hội học, v.v. Nhưng thực sự khi tự hỏi Tôi là cái gì, thì chắc chắn không phải một mình Sao Mai, mà kể cả quý độc giả khi đọc đến đoạn này, chắc cũng đều cảm thấy bối rối. Dù cho quý độc giả là Bác sĩ, nhà Khoa học, nhà Tôn giáo đi chăng nữa. Thật vậy, chúng ta dùng công cụ gì để biết về cái Tôi. Từ xưa đã có người nói “Tôi là một cây sậy biết suy tư”, “Tôi tư duy vậy tôi hiện hữu”, nhưng thực sự Tôi biết gì về Tôi?
Phân tâm học đưa ra một loại tôi khác, là biến thể của cái tôi chứ không phải là bản sao của cái tôi. Sigmund Freud mô tả một mô hình cấu trúc tâm lý con người bao gồm ba phần là cái ấy (Id), cái tôi (ego) và siêu bản ngã (super ego).
Cái ấy
|
Cái tôi
|
Siêu bản ngã
|
|
E (English)
|
Id: vô thức
|
Ego: kiểm soát ý thức
|
Super ego: cai trị, kiểm soát cái
tôi. Thí dụ: ý thức đạo đức
|
F (French)
|
Le ca
|
Le moi
|
Le sur moi
|
G (German)
|
Das es
|
Das ich
|
Das uber ich
|
Cứ cho là Kinh Sách là một loại tài liệu nào đó tùy theo quan điểm của từng người, thì chắc những ai từng đọc tài liệu của Phật Giáo đều biết, đệ nhất cao thủ thần thông như Mục Kiều Liên cũng không giúp gì được cho mẹ ruột của mình ở Địa Ngục. Có lẽ tác giả của câu chuyện này muốn hàm ý nhắc nhở với những tín đồ là: Thần thông không liên quan đến nhân quả; định luật nhân quả là một định luật không thể thay đổi, nó mang tính chất khách quan của thế giới tự nhiên.
Vậy chị cho em hỏi tại sao số người tu Thiền Định lại hay bị nhập như vậy? Cái gì đã nhập vào họ và nhập vào để làm gì? Chị nói vậy làm cho em sợ quá, mà không dám tu thiền nữa mất!
Có một sự thật mà ít ai dám nhìn nhận, đó là cho đến tận ngày hôm nay bộ môn Thiền Định vẫn là một bộ môn đầy tính chất mơ hồ. Số người tu Thiền Định rất đông đảo. Em có biết là theo nguồn tin đại chúng, thì kể cả cựu Tổng thống siêu cường quốc Hoa Kỳ Bill Clinton - cũng tu Thiền Định để nhằm cải tiến sức khỏe đó em. Vậy nên em cũng tập tu Thiền Định đi, em ạ.
SAO MAI:
Việc này khiến chúng ta tự hỏi là có một chuẩn mực nào mang tính chất bắt buộc để người thực tập bộ môn này yên tâm theo đuổi không? Chắc chắn là câu trả lời còn ở đằng trước. Có thống kê nào về số môn đồ bị thác loạn tâm lý, bị ma nhập hoặc bị điên … được công bố đâu! Chắc quý độc giả, Sao Mai, cũng như tôi chẳng ai muốn mình là con chuột bạch cả.
Đầu tiên chị sẽ phân tích cho Sao Mai hiểu là Vi Diệu Pháp có thể đóng góp được gì cho vấn đề này nhé. Giải thích điều này để tránh ngộ nhận mà dân gian gọi là “ông nói gà, bà nói vịt”. Còn quy luật tư duy số một của luận lý hình thức thì gọi là quy luật “đồng nhất”. Chúng ta phải xác định, hay nói đúng hơn là thỏa thuận với nhau về vấn đề tài liệu Vi Diệu Pháp.
Như mọi người đều biết, cho đến ngày hôm nay, tài liệu Vi Diệu Pháp nhiều vô số kể, các nội dung lại không nhất quán, khác nhau từ ít tới nhiều. Rất có thể có quý độc giả nào đó, khi thấy những trích dẫn tài liệu VDP này thì quý độc giả đó có thể cho rằng tài liệu Tạp Thư đã lầm lẫn vì không giống với tài liệu Vi Diệu Pháp mà quý độc giả đang có. Chị nói em nghe, tài liệu VDP mà chúng ta chọn lựa ở đây là loại tài liệu khá phổ thông, bình dân. Thế nhưng tài liệu này lại có ưu điểm là tương đối nhất quán, ít nhiều cũng tương thích với những tài liệu nguyên thủy của trường phái Phật giáo.
Chúng ta cùng quay lại với hiện tượng người tu thiền định nhìn thấy các linh ảnh của các vị giáo chủ của các tôn giáo. Theo quan điểm của Vi Diệu Pháp, thì con người và các thực thể khác là một tổ hợp của Sắc và Tâm, hoặc là của Tâm mà không có Sắc, từ nhiều Tâm đến ít Tâm. Trong phần mở đầu, tài liệu này cho biết thực thể bất kỳ ở cảnh Dục Giới là một sự kết hợp khoảng 180 Tâm và 28 yếu tố Sắc. Có lẽ con số này chỉ mang tính tượng trưng, biểu tượng, chứ không mang tính chính xác. Con số này có thể lớn hơn rất nhiều dựa vào nguyên tắc xác suất khi chúng kết hợp với nhau. Nếu chúng ta thỏa thuận với nhau để công nhận tiên đề này, thì hệ quả có thể như sau:
Số tổ hợp Tâm và Sắc của một con người bất kỳ vốn có, có thể rất lớn. Xét về mặt cảnh giới, thì những con người này thuộc về cảnh thế gian Dục Giới. Do sử dụng kỹ thuật Thiền Định, kèm theo sự may mắn nói theo kiểu thế gian, thì họ có khả năng đến những cảnh giới cao hơn; đó là:
Căn cứ vào tài liệu Vi Diệu Pháp, vào thực tế của người tu Thiền Định, thì khi người tu Thiền Định ở vào cảnh giới này, khả năng thị giác vẫn còn, nên có thể nhìn thấy cái gì đó … Nói cụ thể hơn, là Tâm và Sắc còn là công cụ hữu ích của thị giác. Cần phải nói thêm rằng, một khi đã đi qua cảnh giới nói trên rồi, thì cơ quan thị giác sẽ không còn hiện hữu, và tất nhiên là việc nhìn thấy cái gì đó là hoàn toàn không thể thực hiện được.
Bây giờ dựa vào VDP, chúng ta lại xét về cấu tạo Tâm và Sắc của các vị Giáo chủ của các Tôn giáo. Theo truyền thuyết, cũng như người ta thường mặc định, cho là các vị này tồn tại ở Thiên đường, Niết bàn, cõi Cực lạc … Điều đáng chú ý là ở Thiên đường hay Niết bàn, thì các vị này sẽ không có một yếu tố Sắc nào cả, số lượng Tâm thì rất ít, mà số lượng Tâm này lại hoàn toàn không tương thích với người đang tu Thiền định ở tất cả các cảnh giới.
Vậy thì căn cứ vào định luật Tương ưng, vào cấu tạo Tâm và Sắc, vào Cảnh giới, thì việc người tu Thiền Định nhìn thấy các vị Giáo chủ, Thiên thần của các Tôn giáo bằng cơ quan thị giác là điều không thể nào có được. Do những vị này không có Sắc, nên phương tiện thị giác là Sắc của tất cả các cảnh giới có Sắc không thể nào sử dụng được. Do đó, việc nhìn thấy các vị giáo chủ là vô lý, là hoang tưởng, là ảo giác. Có lẽ chính vì lý do này, mà tài liệu Thủ Lăng Nghiêm, do không thể giải thích được nên đã đưa ra một phát biểu nổi tiếng là: “Gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma”.
Neu co that thi nen noi con chua thay thi dung dem len cho moi ng doc .
ReplyDeleteBị nhập là tu sai,tà đạo rồi.tu phật là anlạc thân tâm khôg hoang tưởng như ngừời tâmthần.
ReplyDeleteCon mắt thứ một trăm...cũng vứt!
ReplyDeleteMua con mắt thứ ba rất đắt mà chỉ để nhìn trộm người ta làm tình thì vô lý quá!
ReplyDeleteTai minh cung hay nghe giang phap thay moi nguoi thi minh cung binh luan thoi
ReplyDeleteKhong phai dau Ngo Duy Hieu ah. Nhap day la nhap tam , tam thanh tinh khi da tịnh tam thi co the nhin thay sau luc can va con thay duoc bao doi bao kiep truoc cua minh nua co . Phai nghe phap thi moi hieu duoc .
ReplyDeleteDung len an mot giao fái nao khac vi ho co cach cua ho va minh cung vay . Minh co niem tin noi phat . Trong phat phap cung co Mon thien dinh do .
ReplyDeleteĐc thì tốt,nhưng mình kg tin thơi mê vậtchất mà vừa tịnhtâm đạt lục căng,2000năm sau đứcphật mà nhiều người đc như bạn nói chắc loạn hết,mình cũng thiền mà mong thanhtịnh tâm,vì mình là phàmphu kg gieo đủ nhân thánh sao dám mơ đạt lục căng như phật,mình tin bạn đạt đc nhưng nếu mình là đệ tử của bạn cũng có thầnthông mình sẽ quậy,ra xãhội tự cao tự đắc bạn quản kg đc mất tíếng sưphụ hết.có bài luật nhân puả vui thêm ngay ,sư dạy trò ha.Adiđàphật!con gieo gì con xin ăn quả đó,kg dám xin lộc trứơc của các mẹ châuđốc,các thần vì con mựơn mà hay quên trả lắmlắm,!
ReplyDeleteCung co nguoi nọ nguoi kia ma ban . Nguoi tot ke xau . Nguoi hieu dao nguoi k . Nguoi k hieu cho rang vớ vẩn nhung nguoi hieu đạo thi tin do la phep mau nhiem cua phat
ReplyDeleteNeu con me vat chat thi k the tu dat toi luc can duoc .tu duoc toi luc can fai giũ bỏ tat ca Cai đời thuong
ReplyDeleteMình và sư có máy lên mạng là có mê vật chẩt là phàm rồi,còn ái dục nữa,mê rồi có con là oan gia táisinh,giờ kg ra đời kiếm tiền sao lo nuôi nó lớn.sư mà có lục căng xem bói đoán h đang làm gi,hình h đang cầm súng là tại sao,h bnhiêu tuổi đc thì cho h tầm sư ha.học trò giỏi là hay hỏi cắtcớ vậy đó.
ReplyDeleteHieu ah may de len mang do la muon phuong tiện de truyen thụ ve phat phap cho nhung nguoi k hay den chua . That ra thi co nhung nguoi thầy có thể quán duoc nghiep , nghia la nguoi do se gap chuyen chang lanh,va khuyen nhủ . Phải chăng như vay ban cho là xem boi . Neu nhu trong cuoc đơi cua hieu luc nao co thoi gian mời hieu ve chua minh nghe thay giang ve moi cau hoi cua ban
ReplyDeleteMinh chang biet hieu dang lan gi va cầm sung la tai sa ca . Song o đời co muon ngàn lí do .
ReplyDeleteTroi minh chi noi thoi chu dau phai la thay dau hieu nham roi. Tai minh cung hay nghe giang phap thay moi nguoi thi minh cung binh luan thoi
ReplyDeleteNghĩ mình là sư ah k phai minh dang bi luc căn lấp đè ne minh chi hoc dao thoi . Cau mong cho ban va gd binh an hp moi viec thanh cong nhe .
ReplyDeleteVì bạn giớ thiệu pháp tu đat lục
ReplyDeleteMinh k gioi thieu phap tu đat luc can minh chi binh luan thoi . Nhung minh nghi rang ban cung la nguoi hoc võ fải k ?
ReplyDelete